Mụn rộp ở môi miệng, bộ phận sinh dục – là những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Và là căn bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục phổ biến nhất hiện nay. Bệnh gây không ít ảnh hưởng đến người bệnh trong cuộc sống khi không may mắc phải căn bệnh này. Để tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng, môi bạn đọc hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Xem nhanh
Mụn rộp ở môi miệng, sinh dục là gì
Mụn rộp sinh dục ở miệng, môi là căn bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi một loại virus có tên là Herpes simplex (HSV) gây nên. Đây là loại virus có hình dạng giống như khối đa diện, có kích thước 200nm, có vật liệu di truyền là AND.
Chủng loại virus HSV gây mụn rộp ở miệng, môi chính là HSV – 1 và HSV – 2. Hai loại HSV này có tác nhân hình thành nên những vết loét ở xung quanh ở môi, miệng cho bệnh nhân.
Theo các chuyên gia nghiên cứu trên thực tế những người ở độ tuổi 14 – 40 bị nhiễm virus Herpes simplex (HSV) gây ra những biểu hiện khác nhau. Các nốt mụn thường giống như các bệnh về da: Như nứt nẻ, loét miệng,..Khiến người bệnh hay chủ quan.
Nguyên nhân gây mụn rộp sinh dục ở miệng, môi
Nguyên nhân gây trực tiếp đến mụn sinh dục miệng, môi là do virus HPV xâm nhập vào cơ thể thông qua nhiều hình thức khác nhau. Sự lây lan nhanh chóng của virus đơn giản từ 3 – 7 ngày gây ra mụn nước hoặc tổn thương. Một số nguyên nhân phổ biến gây mụn rộp sinh ở miệng, môi có thể kể đến như:
Virus xâm nhập vào cơ thể người bệnh qua những vết thương, trầy xước vỡ trên da, hoặc màng nhầy khi tiếp xúc với người bệnh.
Trong quá trình sinh hoạt sử dụng đồ cái nhân chung như: Quần áo, son môi, khăn tắm, cốc uống nước,.. Là những nguyên nhân lây nhiễm bệnh.
Mụn rộp sinh dục ở miệng, môi có thể lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.
Lây truyền qua đường máu, khi virus xâm nhập vào cơ thể người bệnh thông qua việc nhận máu của người bệnh cũng khiến bệnh nhân bị lây nhiễm.
Những căng thẳng, stress áp lực công việc hằng ngày sẽ khiến cho hệ miễn dịch bị suy yếu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng, môi.
Bị sang chấn hay sử dụng phẫu thuật nhẹ ở vùng môi cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Bệnh mụn rộp sinh dục môi, miệng có thể lây lan nhanh chóng đến những bộ phận khác trên cơ thể người bệnh. Để hiểu rõ hơn về bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ kiểm tra và thăm khám khi cơ thể có những dấu hiệu bất thường.
Các dấu hiệu để nhận biết mụn rộp sinh dục ở môi, miệng
Khi người bệnh bị mụn rộp sinh dục ở môi – miệng chúng ta có thể nhận biết qua những dấu hiệu nhận biết như sau:
Miệng bị nổi mụn, đau môi, có cảm giác nóng rát.
Bị ngứa xảy ra tại những vị trí nhiễm trùng trước khi vết loét xuất hiện.
Những vết loét mụn nước khi mới xuất hiện sẽ mọc lên trên nền đỏ, chúng sẽ dần khô đi, có màu vàng nhạt và bong vảy.
Người bị mụn rộp sinh dục ở miệng, môi sẽ bị đau, gây ảnh hưởng cho quá trình sinh hoạt.
Các vết loét xảy ra trên môi, cổ họng gây đau họng, mặt trước hoặc dưới lưỡi, mặt trong của má và vòng miệng.
Nước có thể bị sưng nhẹ, đỏ và có thể chảy máu.
Ở những người ở độ tuổi thiếu niên sẽ có thể bị đau họng với những vết loét nông và lớp phủ bao quanh màu xám trên amidan.
Đối với trẻ em thì sẽ có hiện tượng thường xuyên bị chảy dãi.
Bệnh mụn rộp ở miệng, môi có tốc độ lây lan nhanh chóng khắp nơi trong miệng của bệnh nhân, gây ảnh hưởng đến trực tiếp sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Chính vì thế người bệnh không nên chủ quan, điều trị nhanh chóng, càng sớm càng tốt.
Điều trị mụn rộp sinh dục ở môi, miệng
Các mụn sinh dục ở môi, miệng thông thường sẽ có thể tự khỏi mà không cần điều trị sau 1 – 2 tuần. Nhưng sẽ có một số trường hợp người bệnh sẽ dựa vào những phương pháp điều trị sau:
Điều trị mụn rộp miệng, môi bằng việc điều trị tại nhà
Khi người bệnh có những dấu hiệu nổi mụn ở miệng, môi có thể tự điều trị bằng việc áp dụng một số phương pháp tại nhà như:
Có thể súc miệng bằng nước muối loãng, với công cụ diệt khuẩn, khử trùng tác động giúp cho vùng mụn rộp giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Có thể sử dụng lô hội chữa bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng. Lô hội có tác dụng làm dịu da và chữa lành những vết thương.
Bệnh nhân có thể sử dụng sữa chua bôi lên những khu vực bị viêm nhiễm, giúp chống lại virus HSV gây mụn rộp và đẩy nhanh quá trình lành bệnh.
Người bệnh có thể sử dụng khăn ướt chườm lên vết thương mỗi ngày, khoảng 3 – 4 lần, từ 15 – 20 phút, để làm giảm đi các triệu chứng gây bệnh.
Những cách chữa trị mụn rộp sinh dục miệng, môi tại nhà giúp giảm đi những triệu chứng của bệnh và giúp tiêu diệt bệnh nhanh chóng, người bệnh có thể tham khảo một số cách điều trị tại nhà như trên để điều trị. Nếu điều trị bằng những phương pháp này không thuyên giảm, bệnh nhân có thể chuyển sang phương pháp điều trị bằng thuốc.
Điều trị mụn rộp môi, miệng bằng thuốc
Việc điều trị bằng thuốc cần có sự kê đơn từ các bác sĩ, một số loại thuốc kháng virus, thuốc giảm đau, thuốc bôi tại chỗ sẽ có tác dụng giảm đau nhức cho người bệnh.
Khi sử dụng liệu trình bằng thuốc người bệnh cần sử dụng đúng liều lượng do bác sĩ quy định, tùy thuộc vào mức độ của bệnh nhân sẽ có liều lượng sử dụng khác nhau. Cùng với đó bác sĩ sẽ kê thêm cho bệnh nhân một số thuốc bổ sinh vitamin và tăng đề kháng cho cơ thể bệnh nhân, giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng.
Để quá trình điều trị sử dụng thuốc được diễn da có kết quả tốt bệnh nhân phải thực hiện đúng theo liệu trình điều trị, đồng thời không được tự ý mua thuốc về sử dụng mà không có chỉ định của bác sĩ, sẽ khiến bệnh bị biến chứng nặng hơn.
Cách ngăn ngừa mụn rộp sinh dục ở miệng, môi
Để giảm nguy cơ mắc bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng, môi người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
Thường xuyên uống nhiều nước
Tránh để môi bị khô, tiếp xúc với ánh mặt trời, sử dụng son dưỡng môi thường xuyên.
Tránh dùng chung đồ cá nhân.
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên luyện tập thể dục nâng cao sức đề kháng.
Tránh tiếp xúc vật lý với các tổn thương và bất kỳ dịch tiết của tổn thương.
Nếu cơ thể gặp những bất thường nào, cần đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra thăm khám.
#Mụnrộpởmôimiệng #Mụnrộpởsinhdục #Mụnrộpởmôi #Mụnrộpởmiệng #Mụnrộpsinhdục #Mụnrộp #Herpes #nguyênnhângâyMụnrộp #cáchchữatrịMụnrộp
NHỮNG BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM NHẤT:
- Thuốc Cai Nghiện Ma Túy Heroin, Thuốc Cai Nghiện ”Xì Ke”, Cai Nghiện Ma Túy ”Đá”
- Thuốc hỗ trợ sau cai cắt cơn ma túy Tây sơn
- Thuốc chống tái nghiện ma túy Nodict (Naltrexone 50mg)
- Thuốc cai nghiện rượu Espéral (Disulfirame)
- Thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối
- Hướng dẫn Mua Thuốc -Thanh Toán & Nhận Thuốc
- Hướng dẫn sử dụng thuốc cai cắt cơn, hỗ trợ sau cắt cơn và chống tái nghiện ma túy
- Hướng dẫn tự cai cắt cơn ma túy tại nhà
THEO DÕI TÂY SƠN TẠI:
- Blog: https://thuoccaimatuy.blogspot.com/
- FANPAGE: https://www.facebook.com/thuoccaimatuyvachongtainghien
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:
- ĐIỆN THOẠI: 09456.171.66
- ĐIỆN THOẠI: 0972.540.731
- EMAIL: thuoccaimatuytayson@gmail.com