Browsing: Cần sa

Ma túy Lá Khat độc hại gấp nhiều lần cần sa. Xâm nhập vào Việt Nam với cái tên mỹ miều “lá Thiên đường”, lá Khat được biết là loại ma túy mạnh gấp 500 lần cần sa. Lá Khat được trồng nhiều ở Ethiopia, Somalia, và Yemen, nó có thể gây tử vong đột ngột nếu sử dụng liên tục.
Cây lá Khat thuộc nhóm cần sa tổng hợp, bản thân “lá Khat” đã là cây chứa chất ma túy Cathione, khả năng gây nghiện rất cao. Khi bị lệ thuộc vào nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, thậm chí tước đoạt đi mạng sống của người sử dụng.

Cần sa và tác hại đến não bộ ra sao?. Việc sử dụng cần sa ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng não – cụ thể là các bộ phận của não chịu trách nhiệm ghi nhớ, học tập, chú ý, ra quyết định, phối hợp, cảm xúc và thời gian phản ứng. Cần sa còn có thể được gọi là cỏ, tài mà, bồ đà hoặc dope dùng để chỉ hoa, lá, thân và hạt khô của cây cần sa. Cây cần sa chứa hơn 100 hợp chất (hoặc cannabinoids). Các hợp chất này bao gồm tetrahydrocannabinol (THC), là chất làm suy giảm hoặc thay đổi tâm trí.

Thế nào là tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy
Theo quy định tại Điều 247 Bộ luật hình sự năm 2015 về Tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy như sau:
“1. Người nào trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

Xin chào, theo tôi tìm hiểu thì việc trồng cây cần sa sẽ mang lại lợi nhuận rất cao. Tôi có một vấn đề thắc mắc là trường hợp trồng cây cần sa thì có bị pháp luật cấm không? Có phải chịu trách nhiệm về pháp luật hình sự không? Hành vi này bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo khoản 6 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021 quy định cây có chứa chất ma túy là cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa và các loại cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định.