Trước đây, bệnh xã hội là thuật ngữ y khoa dùng để chỉ những căn bệnh nguy hiểm, có khả năng lây nhiễm cao trong cộng đồng. Con đường lây truyền chủ yếu của bệnh là qua đường tình dục không an toàn như các bệnh HIV/AIDS, bệnh giang mai, bệnh lậu, bệnh sùi mào gà…
Browsing: Bệnh Truyền Nhiễm
Bệnh Truyền Nhiễm
Các chuyên gia y học cho biết: Bệnh sùi mào gà có thể xuất hiện ở nam và nữ mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, thường những người trong độ tuổi sinh sản (18 – 35 tuổi), làm nghề mại dâm thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với người bình thường.
Mụn rộp sinh dục ở miệng, môi là căn bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi một loại virus có tên là Herpes simplex (HSV) gây nên. Đây là loại virus có hình dạng giống như khối đa diện, có kích thước 200nm, có vật liệu di truyền là AND.
Bệnh xã hội có tên tiếng anh là Social Disease và là tên gọi chung để ám chỉ toàn bộ những bệnh lây truyền qua con đường tình dục không an toàn, tốc độ lây nhiễm bệnh nhanh chóng và tỷ lệ mắc bệnh thường rất cao. Đây còn là nhóm bệnh gây ra nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe ở cả nam giới và nữ giới và đe dọa đến an toàn trong cộng đồng, rộng hơn là nguy cơ cho toàn xã hội.
Bệnh truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh lây, đây là dạng bệnh rất phổ biến. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật (như vi khuẩn, virus, nấm hay ký sinh trùng) gây ra, bệnh có khả năng lây truyền trong cộng đồng bằng nhiều đường khác nhau và có thể trở thành vùng dịch với số người mắc nhiều.
Dấu hiệu chung của HIV ở nam và nữ
Ở giai đoạn đầu của bệnh, khoảng từ 2 tới 4 tuần sau khi lây nhiễm, bệnh nhân sẽ cảm thấy các biểu hiện như bị cảm cúm. Đó là dấu hiệu cơ thể đang phản ứng với virus, và các triệu chứng có thể kéo dài tới vài tuần.
HIV là gì?
HIV (Human Immunodeficiency Virus) là virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Điểm đặc biệt của HIV là không giống như những virus khác bị hệ miễn dịch của con người tấn công và đào thải, HIV lại có khả năng tấn công và làm suy yếu hệ miễn dịch bằng cách tiêu diệt các tế bào CD4, loại bỏ khả năng phòng vệ của cơ thể người.
Các con đường lây truyền HIV từ mẹ sang con
Theo thống kê của Cục Phòng, chống HIV/AIDS trực thuộc Bộ Y tế. Năm 2017 cả nước có hơn 2,7 triệu phụ nữ mang thai. Trong đó, số phụ nữ mang thai thực hiện xét nghiệm HIV là gần 1,4 triệu người (chiếm tỷ lệ hơn 50%). Phát hiện 1.108 người nhiễm HIV.
HIV/AIDS là gì?
HIV là virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Loại virus này gây tổn thương hệ thống miễn dịch, khiến cơ thể người không còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh và dẫn tới tử vong.
Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV có mục đích sau:
Xét nghiệm tìm kháng nguyên của virus. Kháng nguyên là một phần cấu tạo nên virus.
Xét nghiệm tìm kháng thể kháng virus HIV. Khi cơ thể phát hiện kháng nguyên của virus thì sẽ hình thành kháng thể kháng lại virus HIV.
Có thể xét nghiệm cả 2 loại kháng nguyên và kháng thể